Thời gian qua, trong bô??i cảnh đất nước đô??i mặt với nhiều khó khăn, thách thức bởi đại dịch Covid-19, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp bùng phát trên đàn vật nuôi, song phong trào xây d??ng nông thôn mới (NTM) tại nhiều địa phương trong cả nước vẫn tiếp tục được “giữ lửa”. Bên cạnh việc triê??n khai hỗ trợ các xã khó khăn đạt chuẩn NTM thì phong trào xây d??ng NTM nâng cao, NTM kiê??u mẫu cũng được đẩy mạnh ở khắp các địa phương, qua đó tạo những chuyê??n biến tích cực, góp phần ổn định kinh tế - xã hô??i cho vùng nông thôn. Đặc biệt, mới đây tại kỳ họp thứ nhất Quô??c hô??i khóa XV đã thông qua Nghị quyết Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quô??c gia xây d??ng NTM giai đoạn 2021-2025, đây là điê??m nhấn quan trọng thê?? hiện quyết tâm cũng như sự nỗ lực của cả hệ thô??ng Chính trị và nhân dân trong việc duy trì, triê??n khai thực hiện hiệu quả chương trình xây d??ng NTM giai đoạn 2021-2025.
Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Chương trình xây d??ng NTM giai đoạn 2010-2020 cho thấy, tính đến hết năm 2020, Chương trình đã hoàn thành vượt 12,4% sô?? xã đạt chuẩn NTM so với mục tiêu; đến tháng 7/2021, cả nước đã có 64,6% sô?? xã đạt chuẩn NTM. Đáng chú ý, cả nước đã có 194 đơn vị cấp huyện thuô??c 51 tỉnh, thành phô?? trực thuô??c Trung ương đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ, đạt chuẩn NTM, chiếm 29% tổng sô?? đơn vị cấp huyện của cả nước. Ngoài ra, 12 tỉnh có 100% sô?? xã đạt chuẩn NTM, trong đó có 4 tỉnh gồm: Nam Định, Đồng Nai, Hưng Yên và Hà Nam đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây d??ng NTM.
Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn năm 2020 đạt 41,7 triệu đồng/người/năm, gấp 1,7 lần so với năm 2015 và gấp 3,25 lần so với năm 2010; tỉ lệ hô?? nghèo đa chiều khu vực nông thôn năm 2020 còn khoảng 7,1%, giảm 4,7% so với năm 2016…
Tuy vậy, Báo cáo kết quả triê??n khai chương trình xây d??ng NTM thời gian qua cũng cho thấy mô??t sô?? hạn chế, khó khăn. Theo đó, kết quả xây d??ng NTM giữa mô??t sô?? vùng vẫn còn khoảng cách chênh lệch lớn, điê??n hình như: Đồng bằng sông Hồng đạt tỷ lệ 96,65%, Đông Nam Bô?? 79,53%, trong khi đó khu vực miền núi phía Bắc mới đạt 37,02%, Tây Nguyên 49,83%. Hiện vẫn còn 6 tỉnh thuô??c khu vực miền núi phía Bắc có tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM dưới 30% và 39 huyện nghèo, thuô??c 18 tỉnh vẫn còn “trắng xã NTM”. Bên cạnh đó, tư duy sản xuất nông nghiệp của người dân còn chú trọng tăng quy mô, sản lượng trong sản xuất mà chưa quan tâm nhiều đến nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm; mô??t sô?? địa phương chưa quan tâm đúng mức đến tiêu chí môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thô??ng, giữ gìn an ninh trật tự xã hô??i nông thôn…
Đặc biệt, nhiều địa phương còn lúng túng trong cân đô??i nguồn vô??n đê?? hỗ trợ thực hiện các mục tiêu của Chương trình, nhất là các địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn, phụ thuô??c nhiều vào nguồn vô??n hỗ trợ từ ngân sách Trung ương.
Báo cáo của Chính phủ về kết quả thực hiện Chương trình xây d??ng NTM giai đoạn 2010-2020 cho thấy, tính đến hết năm 2020, Chương trình đã hoàn thành vượt 12,4% sô?? xã đạt chuẩn NTM so với mục tiêu; đến tháng 7/2021, cả nước đã có 64,6% sô?? xã đạt chuẩn NTM. Đáng chú ý, cả nước đã có 194 đơn vị cấp huyện thuô??c 51 tỉnh, thành phô?? trực thuô??c Trung ương đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ, đạt chuẩn NTM, chiếm 29% tổng sô?? đơn vị cấp huyện của cả nước. Ngoài ra, 12 tỉnh có 100% sô?? xã đạt chuẩn NTM, trong đó có 4 tỉnh gồm: Nam Định, Đồng Nai, Hưng Yên và Hà Nam đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây d??ng NTM.
Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn năm 2020 đạt 41,7 triệu đồng/người/năm, gấp 1,7 lần so với năm 2015 và gấp 3,25 lần so với năm 2010; tỉ lệ hô?? nghèo đa chiều khu vực nông thôn năm 2020 còn khoảng 7,1%, giảm 4,7% so với năm 2016…
Tuy vậy, Báo cáo kết quả triê??n khai chương trình xây d??ng NTM thời gian qua cũng cho thấy mô??t sô?? hạn chế, khó khăn. Theo đó, kết quả xây d??ng NTM giữa mô??t sô?? vùng vẫn còn khoảng cách chênh lệch lớn, điê??n hình như: Đồng bằng sông Hồng đạt tỷ lệ 96,65%, Đông Nam Bô?? 79,53%, trong khi đó khu vực miền núi phía Bắc mới đạt 37,02%, Tây Nguyên 49,83%. Hiện vẫn còn 6 tỉnh thuô??c khu vực miền núi phía Bắc có tỷ lệ xã đạt chuẩn NTM dưới 30% và 39 huyện nghèo, thuô??c 18 tỉnh vẫn còn “trắng xã NTM”. Bên cạnh đó, tư duy sản xuất nông nghiệp của người dân còn chú trọng tăng quy mô, sản lượng trong sản xuất mà chưa quan tâm nhiều đến nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm; mô??t sô?? địa phương chưa quan tâm đúng mức đến tiêu chí môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thô??ng, giữ gìn an ninh trật tự xã hô??i nông thôn…
Đặc biệt, nhiều địa phương còn lúng túng trong cân đô??i nguồn vô??n đê?? hỗ trợ thực hiện các mục tiêu của Chương trình, nhất là các địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn, phụ thuô??c nhiều vào nguồn vô??n hỗ trợ từ ngân sách Trung ương.
Ảnh minh họa
Ngoài ra, do diễn biến của đại dịch Covid-19 khá phức tạp tại mô??t sô?? địa phương nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chỉ đạo, kiê??m tra và đánh giá k??t quả xây d??ng NTM, huy đô??ng nguồn lực và triê??n khai các nô??i dung của Chương trình; tác đô??ng bất lợi trực tiếp đến các hoạt đô??ng phát triê??n kinh tế của người dân nông thôn. Qua đó, ảnh hưởng đến tiến đô?? hoàn thành và mức đô?? bền vững của mô??t sô?? tiêu chí NTM ở mô??t sô?? địa phương bị ảnh hưởng lớn bởi dịch bệnh Covid-19.
Mặc dù vậy, theo đánh giá thời gian qua, nhất là trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021, với những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và huy đô??ng nguồn lực đầu tư, phát triê??n khu vực nông thôn, nhưng phong trào xây d??ng NTM tại nhiều địa phương vẫn tiếp tục được “giữ lửa”. Cụ thê??: Tại Hà Nô??i, sự vào cuô??c của cả hệ thô??ng chính trị từ thành phô?? đến cơ sở, đặc biệt là Ban Chỉ đạo Chương trình sô?? 04-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVII) về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quô??c gia xây d??ng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triê??n kinh tế nông thôn, nâng cao đời sô??ng vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025”, phong trào xây d??ng NTM, NTM nâng cao, NTM kiê??u mẫu tiếp tục được đẩy mạnh ở khắp các địa phương và đạt được những kết quả tích cực. Theo thô??ng kê, tính đến hết tháng 6/2021, Thành phô?? đã có 12/18 huyện, thị xã đạt chuẩn NTM, hoàn thành nhiệm vụ xây d??ng NTM. Trong sô?? 6 huyện chưa về đích, hiện nay, huyện Phú Xuyên đã hoàn thiện hồ sơ công nhận đạt chuẩn NTM năm 2020, trình Hô??i đồng Thẩm định trung ương xem xét, thẩm định. Các huyện Chương Mỹ, Mê Linh, Ứng Hòa phấn đấu đạt chuẩn NTM năm 2021. Hai huyện Ba Vì, Mỹ Đức phấn đấu đạt chuẩn NTM năm 2022.
Toàn thành phô?? đã có 368/382 xã đạt chuẩn NTM, 29 xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Trong sô?? 14 xã chưa hoàn thành NTM, có 2 xã (Vân Hòa, Ba Vì) thuô??c huyện Ba Vì đã đủ điều kiện trình cấp có thẩm quyền thẩm định, công nhận đạt chuẩn. Còn lại 12 xã của các huyện Mỹ Đức, Ba Vì đều đạt 15-18 tiêu chí, phấn đấu trình thành phô?? đánh giá trước 30/9/2021.
Đời sô??ng nông dân Hà Nô??i thời gian qua đã không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đa sô?? các hô?? gia đình đã có nhà kiên cô??, khang trang. Tỷ lệ hô?? nghèo khu vực nông thôn giảm xuô??ng còn dưới 0,37%, đặc biệt có 4 huyện: Đông Anh, Gia Lâm, Mê Linh và Hoài Đức hiện không còn hô?? nghèo… Những kết quả đó không chỉ góp phần ổn định kinh tế - xã hô??i cho khu vực nông thôn, mà còn sẵn sàng bứt phá cho nấc thang phát triê??n vươn tầm NTM nâng cao, NTM kiê??u mẫu của Hà Nô??i trong giai đoạn mới.
Tại Ninh Bình, trước những khó khăn về kinh tế, về nguồn lực đầu tư chương trình NTM vẫn đang được “giữ lửa” thông qua nhiều cách làm sáng tạo nhằm huy đô??ng sự tham gia của người dân trong xây d??ng cơ sở hạ tầng, thực hiện các mô hình sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn, xây d??ng thương hiệu“mỗi xã mô??t sản phẩm”; chỉnh trang lại đường làng, ngõ xóm, hàng rào, cải tạo môi trường nông thôn… Nhờ vậy, đến nay tỉnh Ninh Bình đã có 106 xã đạt chuẩn NTM và 9 xã đạt chuẩn NTM kiê??u mẫu.
Với mục tiêu phấn đấu có thêm 11 xã đạt chuẩn NTM, 15 xã đạt chuẩn NTM nâng cao và 2 xã đạt chuẩn NTM kiê??u mẫu, Ninh Bình quyết tâm “giữ lửa” tinh thần ra quân xây d??ng NTM nhằm giúp các địa phương thực hiện tô??t các mục tiêu đặt ra, góp phần quan trọng ổn định kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế nói chung, tạo sự ổn định và phát triê??n chung của tỉnh.
Còn tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang cũng đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận đô??ng người dân, triê??n khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả chương trình xây d??ng NTM trên địa bàn. Theo đó, đến nay, huyện Cai Lậy đã có 12/15 xã đạt chuẩn NTM, trong đó có 01 xã (Cẩm Sơn) đã hoàn thành đạt chuẩn NTM nâng cao. Trong năm 2021, Huyện tiếp tục nỗ lực đê?? hoàn thành 03 xã NTM còn lại là: Mỹ Thành Nam, Mỹ Thành Bắc, Phú Cường và xây d??ng thành công thêm 02 xã NTM nâng cao là Hiệp Đức, Long Tiên. Song song đó, huyện đang tranh thủ các nguồn lực đê?? thực hiện các chỉ tiêu còn lại sớm đưa xã Bình Phú trở thành thị trấn - trung tâm của huyện Cai Lậy trong thời gian sớm nhất.
Không chỉ riêng Hà Nô??i, Ninh Bình, Tiền Giang,… nhiều địa phương khác trong cả nước cũng đang nỗ lực hoàn thành kế hoạch, chỉ tiêu xây d??ng NTM. Trong bô??i cảnh gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid-19, những kết quả đạt được đó đã cho thấy chương trình xây d??ng NTM trong cả nước vẫn luôn được tiếp lửa, lan tỏa và đạt được những thành quả tích cực trong khó khăn.
Đặc biệt, đê?? không gián đoạn chương trình, đồng thời tiếp tục khẳng định sự quyết tâm và thô??ng nhất mục tiêu của Chương trình xây d??ng NTM, mới đây Quô??c hô??i khóa XV đã thông qua Nghị quyết Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quô??c gia xây d??ng NTM giai đoạn 2021-2025.
Theo đó, Chương trình giai đoạn 2021-2025 có mục tiêu tổng quát tiếp tục triê??n khai thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triê??n kinh tế nông thôn, quá trình đô thị hóa đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững; thực hiện xây d??ng NTM nâng cao, NTM kiê??u mẫu và NTM cấp thôn, bản.
Chương trình nhằm nâng cao đời sô??ng vật chất và tinh thần của người dân nông thôn, thúc đẩy bình đẳng giới; xây d??ng hạ tầng kinh tế-xã hô??i nông thôn đồng bô?? và từng bước hiện đại, bảo đảm môi trường, cảnh quan nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hóa truyền thô??ng, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triê??n bền vững.
Mục tiêu cụ thê?? của Chương trình đến năm 2025: Phấn đấu cả nước có ít nhất 80% sô?? xã đạt chuẩn NTM, trong đó, ít nhất 10% sô?? xã đạt chuẩn NTM kiê??u mẫu, không còn xã dưới 15 tiêu chí; tiếp tục xây d??ng NTM nâng cao và NTM kiê??u mẫu đô??i với các xã, huyện, tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn NTM; thu nhập bình quân của người dân nông thôn tăng ít nhất 1,5 lần so với năm 2020.
Đến năm 2025, phấn đấu cả nước có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phô?? thuô??c tỉnh đạt chuẩn NTM, hoàn thành nhiệm vụ xây d??ng NTM, trong đó ít nhất 20% sô?? huyện đạt chuẩn được công nhận là huyện NTM nâng cao, huyện NTM kiê??u mẫu. Mỗi tỉnh, thành phô?? trực thuô??c Trung ương có ít nhất 2 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn NTM; phấn đấu cả nước có ít nhất 15 tỉnh, thành phô?? trực thuô??c Trung ương được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây d??ng NTM...
Theo Nghị quyết của Quô??c hô??i, ngân sách nhà nước bô?? trí kinh phí thực hiện cho Chương trình tô??i thiê??u 196.332 tỷ đồng, trong đó: Vô??n ngân sách trung ương: 39.632 tỷ đồng, bao gồm: Vô??n đầu tư phát triê??n: 30.000 tỷ đồng, vô??n sự nghiệp: 9.632 tỷ đồng; vô??n ngân sách địa phương: 156.700 tỷ đồng. Trong quá trình điều hành, Chính phủ tiếp tục cân đô??i ngân sách Trung ương đê?? ưu tiên hỗ trợ thêm cho Chương trình phù hợp với điều kiện thực tế và có giải pháp huy đô??ng hợp lý mọi nguồn vô??n hợp pháp đê?? thực hiện.
Nghị quyết cũng nêu rõ, vô??n ngân sách Trung ương hỗ trợ thực hiện Chương trình được thực hiện trên nguyên tắc phân bổ đầu tư có trọng tâm, trọng điê??m và bền vững; ưu tiên nguồn lực cho các xã, các huyện chưa đạt chuẩn nông thôn mới, nhất là các xã an toàn khu, xã dưới 15 tiêu chí; hỗ trợ các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới đã đạt chuẩn nhưng chỉ tiêu vẫn còn thấp đê?? nâng cao chất lượng các tiêu chí và đảm bảo bền vững.
Với phương châm xây d??ng NTM chỉ có điê??m khởi đầu, không có điê??m kết thúc; làm đâu, chắc đó, Chương trình mục tiêu quô??c gia xây d??ng NTM quô??c gia giai đoạn tới sẽ tiếp tục được triê??n khai thực hiện đồng bô?? với nhiều nhiệm vụ, giải pháp căn cơ đê?? hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch đặt ra bảo đảm chất lượng, tiến đô??, đồng thời Chương trình luôn được “giữ lửa”, duy trì triê??n khai liên tục và hiệu quả./.
Mặc dù vậy, theo đánh giá thời gian qua, nhất là trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021, với những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp và huy đô??ng nguồn lực đầu tư, phát triê??n khu vực nông thôn, nhưng phong trào xây d??ng NTM tại nhiều địa phương vẫn tiếp tục được “giữ lửa”. Cụ thê??: Tại Hà Nô??i, sự vào cuô??c của cả hệ thô??ng chính trị từ thành phô?? đến cơ sở, đặc biệt là Ban Chỉ đạo Chương trình sô?? 04-CTr/TU của Thành ủy (khóa XVII) về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quô??c gia xây d??ng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triê??n kinh tế nông thôn, nâng cao đời sô??ng vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025”, phong trào xây d??ng NTM, NTM nâng cao, NTM kiê??u mẫu tiếp tục được đẩy mạnh ở khắp các địa phương và đạt được những kết quả tích cực. Theo thô??ng kê, tính đến hết tháng 6/2021, Thành phô?? đã có 12/18 huyện, thị xã đạt chuẩn NTM, hoàn thành nhiệm vụ xây d??ng NTM. Trong sô?? 6 huyện chưa về đích, hiện nay, huyện Phú Xuyên đã hoàn thiện hồ sơ công nhận đạt chuẩn NTM năm 2020, trình Hô??i đồng Thẩm định trung ương xem xét, thẩm định. Các huyện Chương Mỹ, Mê Linh, Ứng Hòa phấn đấu đạt chuẩn NTM năm 2021. Hai huyện Ba Vì, Mỹ Đức phấn đấu đạt chuẩn NTM năm 2022.
Toàn thành phô?? đã có 368/382 xã đạt chuẩn NTM, 29 xã đạt chuẩn NTM nâng cao. Trong sô?? 14 xã chưa hoàn thành NTM, có 2 xã (Vân Hòa, Ba Vì) thuô??c huyện Ba Vì đã đủ điều kiện trình cấp có thẩm quyền thẩm định, công nhận đạt chuẩn. Còn lại 12 xã của các huyện Mỹ Đức, Ba Vì đều đạt 15-18 tiêu chí, phấn đấu trình thành phô?? đánh giá trước 30/9/2021.
Đời sô??ng nông dân Hà Nô??i thời gian qua đã không ngừng được cải thiện và nâng cao. Đa sô?? các hô?? gia đình đã có nhà kiên cô??, khang trang. Tỷ lệ hô?? nghèo khu vực nông thôn giảm xuô??ng còn dưới 0,37%, đặc biệt có 4 huyện: Đông Anh, Gia Lâm, Mê Linh và Hoài Đức hiện không còn hô?? nghèo… Những kết quả đó không chỉ góp phần ổn định kinh tế - xã hô??i cho khu vực nông thôn, mà còn sẵn sàng bứt phá cho nấc thang phát triê??n vươn tầm NTM nâng cao, NTM kiê??u mẫu của Hà Nô??i trong giai đoạn mới.
Tại Ninh Bình, trước những khó khăn về kinh tế, về nguồn lực đầu tư chương trình NTM vẫn đang được “giữ lửa” thông qua nhiều cách làm sáng tạo nhằm huy đô??ng sự tham gia của người dân trong xây d??ng cơ sở hạ tầng, thực hiện các mô hình sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn, xây d??ng thương hiệu“mỗi xã mô??t sản phẩm”; chỉnh trang lại đường làng, ngõ xóm, hàng rào, cải tạo môi trường nông thôn… Nhờ vậy, đến nay tỉnh Ninh Bình đã có 106 xã đạt chuẩn NTM và 9 xã đạt chuẩn NTM kiê??u mẫu.
Với mục tiêu phấn đấu có thêm 11 xã đạt chuẩn NTM, 15 xã đạt chuẩn NTM nâng cao và 2 xã đạt chuẩn NTM kiê??u mẫu, Ninh Bình quyết tâm “giữ lửa” tinh thần ra quân xây d??ng NTM nhằm giúp các địa phương thực hiện tô??t các mục tiêu đặt ra, góp phần quan trọng ổn định kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế nói chung, tạo sự ổn định và phát triê??n chung của tỉnh.
Còn tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang cũng đã và đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận đô??ng người dân, triê??n khai nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả chương trình xây d??ng NTM trên địa bàn. Theo đó, đến nay, huyện Cai Lậy đã có 12/15 xã đạt chuẩn NTM, trong đó có 01 xã (Cẩm Sơn) đã hoàn thành đạt chuẩn NTM nâng cao. Trong năm 2021, Huyện tiếp tục nỗ lực đê?? hoàn thành 03 xã NTM còn lại là: Mỹ Thành Nam, Mỹ Thành Bắc, Phú Cường và xây d??ng thành công thêm 02 xã NTM nâng cao là Hiệp Đức, Long Tiên. Song song đó, huyện đang tranh thủ các nguồn lực đê?? thực hiện các chỉ tiêu còn lại sớm đưa xã Bình Phú trở thành thị trấn - trung tâm của huyện Cai Lậy trong thời gian sớm nhất.
Không chỉ riêng Hà Nô??i, Ninh Bình, Tiền Giang,… nhiều địa phương khác trong cả nước cũng đang nỗ lực hoàn thành kế hoạch, chỉ tiêu xây d??ng NTM. Trong bô??i cảnh gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh Covid-19, những kết quả đạt được đó đã cho thấy chương trình xây d??ng NTM trong cả nước vẫn luôn được tiếp lửa, lan tỏa và đạt được những thành quả tích cực trong khó khăn.
Đặc biệt, đê?? không gián đoạn chương trình, đồng thời tiếp tục khẳng định sự quyết tâm và thô??ng nhất mục tiêu của Chương trình xây d??ng NTM, mới đây Quô??c hô??i khóa XV đã thông qua Nghị quyết Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quô??c gia xây d??ng NTM giai đoạn 2021-2025.
Theo đó, Chương trình giai đoạn 2021-2025 có mục tiêu tổng quát tiếp tục triê??n khai thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triê??n kinh tế nông thôn, quá trình đô thị hóa đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững; thực hiện xây d??ng NTM nâng cao, NTM kiê??u mẫu và NTM cấp thôn, bản.
Chương trình nhằm nâng cao đời sô??ng vật chất và tinh thần của người dân nông thôn, thúc đẩy bình đẳng giới; xây d??ng hạ tầng kinh tế-xã hô??i nông thôn đồng bô?? và từng bước hiện đại, bảo đảm môi trường, cảnh quan nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp, an toàn, giàu bản sắc văn hóa truyền thô??ng, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triê??n bền vững.
Mục tiêu cụ thê?? của Chương trình đến năm 2025: Phấn đấu cả nước có ít nhất 80% sô?? xã đạt chuẩn NTM, trong đó, ít nhất 10% sô?? xã đạt chuẩn NTM kiê??u mẫu, không còn xã dưới 15 tiêu chí; tiếp tục xây d??ng NTM nâng cao và NTM kiê??u mẫu đô??i với các xã, huyện, tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn NTM; thu nhập bình quân của người dân nông thôn tăng ít nhất 1,5 lần so với năm 2020.
Đến năm 2025, phấn đấu cả nước có ít nhất 50% huyện, thị xã, thành phô?? thuô??c tỉnh đạt chuẩn NTM, hoàn thành nhiệm vụ xây d??ng NTM, trong đó ít nhất 20% sô?? huyện đạt chuẩn được công nhận là huyện NTM nâng cao, huyện NTM kiê??u mẫu. Mỗi tỉnh, thành phô?? trực thuô??c Trung ương có ít nhất 2 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn NTM; phấn đấu cả nước có ít nhất 15 tỉnh, thành phô?? trực thuô??c Trung ương được Thủ tướng Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây d??ng NTM...
Theo Nghị quyết của Quô??c hô??i, ngân sách nhà nước bô?? trí kinh phí thực hiện cho Chương trình tô??i thiê??u 196.332 tỷ đồng, trong đó: Vô??n ngân sách trung ương: 39.632 tỷ đồng, bao gồm: Vô??n đầu tư phát triê??n: 30.000 tỷ đồng, vô??n sự nghiệp: 9.632 tỷ đồng; vô??n ngân sách địa phương: 156.700 tỷ đồng. Trong quá trình điều hành, Chính phủ tiếp tục cân đô??i ngân sách Trung ương đê?? ưu tiên hỗ trợ thêm cho Chương trình phù hợp với điều kiện thực tế và có giải pháp huy đô??ng hợp lý mọi nguồn vô??n hợp pháp đê?? thực hiện.
Nghị quyết cũng nêu rõ, vô??n ngân sách Trung ương hỗ trợ thực hiện Chương trình được thực hiện trên nguyên tắc phân bổ đầu tư có trọng tâm, trọng điê??m và bền vững; ưu tiên nguồn lực cho các xã, các huyện chưa đạt chuẩn nông thôn mới, nhất là các xã an toàn khu, xã dưới 15 tiêu chí; hỗ trợ các xã đã đạt chuẩn nông thôn mới tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới đã đạt chuẩn nhưng chỉ tiêu vẫn còn thấp đê?? nâng cao chất lượng các tiêu chí và đảm bảo bền vững.
Với phương châm xây d??ng NTM chỉ có điê??m khởi đầu, không có điê??m kết thúc; làm đâu, chắc đó, Chương trình mục tiêu quô??c gia xây d??ng NTM quô??c gia giai đoạn tới sẽ tiếp tục được triê??n khai thực hiện đồng bô?? với nhiều nhiệm vụ, giải pháp căn cơ đê?? hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch đặt ra bảo đảm chất lượng, tiến đô??, đồng thời Chương trình luôn được “giữ lửa”, duy trì triê??n khai liên tục và hiệu quả./.
Gia Linh