Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ??ơng Đảng khóa XIII diễn ra từ ngày 02/10 đến ngày 8/10/2023, Trung ??ơng đã thảo luận và cho ý kiến kết luận về nhiều vấn đề quan trọng của đất nước. Một trong những nội dung quan trọng nhận được sự quan tâm và kỳ vọng của đông đảo người dân trên cả nước là về lộ trình thực hiện chế độ tiền l??ơng mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 của Ban Chấp hành Trung ??ơng Đảng khóa XII về cải cách chính sách tiền lương.
Tại Hội nghị Trung ??ơng 8, Ban Chấp hành Trung ??ơng Đảng làm việc tại Hội trường đã thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023, kế hoạch năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024 - 2026 và lộ trình thực hiện chế độ tiền l??ơng mới.
Tại Hội nghị Trung ??ơng 8, Ban Chấp hành Trung ??ơng Đảng làm việc tại Hội trường đã thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước năm 2023, kế hoạch năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2024 - 2026 và lộ trình thực hiện chế độ tiền l??ơng mới.
Ngày 21/5/2018, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ??ơng Đảng (khóa XII) đã ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền l??ơng đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp. Theo Nghị quyết 27-NQ/TW, thiết kế cơ cấu tiền l??ơng mới gồm: L??ơng cơ bản (chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương) và các khoản phụ cấp (chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương). Bổ sung tiền thưởng (quỹ tiền thưởng bằng khoảng 10% tổng quỹ tiền l??ơng của năm, không bao gồm phụ cấp). Xây d???ng, ban hành hệ thống bảng l??ơng mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế hệ thống bảng l??ơng hiện hành; chuyển xếp l??ơng cũ sang l??ơng mới, bảo đảm không thấp hơn tiền l??ơng hiện hưởng. Dự kiến có 5 bảng lương, gồm: - 1 bảng l??ơng chức vụ áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo (bầu cử và bổ nhiệm) trong hệ thống chính trị từ Trung ??ơng đến cấp xã. - 1 bảng l??ơng chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức áp dụng chung đối với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo. - 3 bảng l??ơng đối với lực lượng vũ trang, gồm: 1 bảng l??ơng sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức danh và cấp bậc quân hàm hoặc cấp hàm); 1 bảng l??ơng quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn kỹ thuật công an và 1 bảng l??ơng công nhân quốc phòng, công nhân công an (trong đó giữ t??ơng quan tiền l??ơng của lực lượng vũ trang so với công chức hành chính như hiện nay). Nghị quyết 27-NQ/TW xác định một trong các yếu tố cụ thể để thiết kế bảng l??ơng mới là bãi bỏ mức l??ơng cơ sở và hệ số l??ơng hiện nay, xây d???ng mức l??ơng cơ bản bằng số tiền cụ thể trong bảng l??ơng mới. Xác định mức tiền l??ơng thấp nhất của công chức, viên chức trong khu vực công là mức tiền l??ơng của người làm công việc yêu cầu trình độ đào tạo trung cấp (bậc 1) không thấp hơn mức tiền l??ơng thấp nhất của lao động qua đào tạo trong khu vực doanh nghiệp. Hoàn thiện chế độ nâng bậc l??ơng thường xuyên và nâng bậc l??ơng trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang phù hợp với quy định của bảng l??ơng mới. |
Tại Hội nghị, Báo cáo của Chính phủ về công tác quản lý cán bộ, công chức thông tin, việc thực hiện chế đ???, chính sách đối với cán bộ, công chức được thực hiện thường xuyên, đúng thẩm quyền theo phân cấp hiện hành, bảo đảm đúng quy định của Nhà nước; chế độ thôi việc, nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức được thực hiện đúng theo quy định. Để thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền l??ơng đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 107/NQ-CP ngày 16/8/2018 về Ch??ơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW. Theo đó, Chính phủ đã giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan xây d???ng 6 nội dung cụ thể của chế độ tiền l??ơng mới theo chức vụ, chức danh, vị trí việc làm, gắn với lộ trình sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế hưởng l??ơng từ ngân sách nhà nước và các giải pháp tài chính tạo nguồn cho cải cách tiền lương.
Tuy nhiên, từ năm 2020 đến nay, do tác động bất lợi của nhiều yếu tố, đặc biệt là đại dịch COVID-19 làm cho nền kinh tế và ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn nên Hội nghị Trung ??ơng 13 khóa XII (tháng 10/2020) và Hội nghị Trung ??ơng 4 khóa XIII (tháng 10/2021) đã xem xét, quyết định lùi thời điểm thực hiện chính sách tiền l??ơng mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW. Thực hiện Nghị quyết số 69/2022/QH15 của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 24/2023/NĐ-CP quy định mức l??ơng cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Theo đó, từ ngày 1/7/2023 điều chỉnh mức l??ơng cơ sở từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng (tăng 20,8%) để giảm bớt khó khăn cho cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; đồng thời, điều chỉnh l??ơng hưu, trợ cấp ưu đãi người có công theo mức l??ơng cơ sở cho phù hợp.
Bên cạnh đó, trên cơ sở quán triệt yêu cầu: "Khẩn tr??ơng xây d???ng và hoàn thiện hệ thống vị trí việc làm, coi đây là giải pháp căn bản mang tính tiền đề để thực hiện cải cách tiền lương", Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2020/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm và biên chế công chức để làm căn cứ xác định vị trí việc làm, biên chế công chức và cơ cấu ngạch công chức.
Việc xây d???ng danh mục vị trí việc làm, bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm cán bộ, công chức giai đoạn từ năm 2019 đến nay đã có sự thay đổi về cách tiếp cận cả lý luận và thực tiễn về vị trí việc làm. Thực hiện ý kiến của Bộ Chính trị và Quốc hội, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền l??ơng mới theo Nghị quyết số 27-NQ/TW kể từ 01/7/2024.
Dự kiến tại phiên họp thường kỳ tháng 10 (phiên họp thứ 27), Chính phủ sẽ trình lộ trình và ph??ơng án cải cách tiền l??ơng lên Quốc hội. Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về các báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội, tài chính, ngân sách và lộ trình cải cách tiền l??ơng sau khi được Trung ??ơng xem xét, có kết luận. Trong vai trò là đơn vị đầu mối chủ trì, trong quý IV/2023, Bộ Nội vụ sẽ chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan xây d???ng, hoàn thiện các văn bản thực hiện về cải cách chính sách tiền l??ơng mới bảo đảm tiến đ???, chất lượng khi được các cấp có thẩm quyền thông qua; đồng thời nghiên cứu, đề xuất thành lập Tổ công tác của Bộ Nội vụ để triển khai nhiệm vụ./.
Thông tin từ phiên họp thường kỳ tháng 9/2023 của Chính phủ, những năm qua, trong bối cảnh vừa phải phòng, chống và khắc phục hậu quả dịch bệnh COVID-19, vừa phải bảo đảm an sinh xã hội, Việt Nam vẫn tiết kiệm được 500.000 tỷ đồng để chuẩn bị cải cách tiền l??ơng trong các năm 2024, 2025 và 2026 theo Nghị quyết 27-NQ/TW của Trung ??ơng khóa XII. |
Duy Hưng
Ứng dụng giải trí Restaurant Craze