Định vị mới, tầm vóc mới quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

|

Định vị mới, tầm vóc mới quan hệ Việt Nam – Trung Quốc

Trong gần một tuần thăm Trung Quốc (từ ngày 07-12/4/2024), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã có hơn 40 hoạt động chính thức cấp cao và nhiều hoạt động bên lề, hoàn thành tất cả các mục tiêu, yêu cầu đề ra. Đâ;y là chuyến thăm cấp cao đầu tiên sau khi hai nước tuyên bố nâ;ng tầm quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, xâ;y dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược vào tháng 12/2023 nhâ;n chuyến thăm Việt Nam của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình.
 
Chuyến thăm này đã thành công tốt đẹp, đạt nhiều kết quả phong phú, thực chất trên nhiều lĩnh vực, từ chính trị, ngoại giao, nghị viện đến an ninh - quốc phòng, kinh tế - thương mại, đầu tư, kết nối giao thông, phối hợp đa phương, giao lưu nhâ;n dâ;n, kiểm soát và giải quyết bất đồng trên biển theo đúng định hướng “6 hơn” mà Lãnh đạo cao nhất hai Đảng, hai nước đã thống nhất; ghi dấu mốc quan trọng, có ý nghĩa lịch sử trong quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc.
 
Điểm đặc biệt trong chuyến thăm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình là nhà lãnh đạo Trung Quốc đầu tiên tiếp Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, thể hiện sự coi trọng cao độ quan hệ Việt Nam – Trung Quốc và chuyến thăm của Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam. Hai nhà lãnh đạo đã trao đổi rất sâ;u sắc, toàn diện các nội dung trong tổng thể quan hệ hai nước ở tầm cao chiến lược để định hướng quan hệ hai nước, cụ thể hóa nhận thức chung về quan hệ hai nước giữa hai lãnh đạo cao nhất của hai Đảng, hai nước. Tại cuộc hội kiến, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhấn mạnh với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ “hợp tác giữa hai cơ quan l???p pháp có vai trò quan trọng không thể thay thế trong quan hệ hai Đảng, hai nước”.
 

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình là nhà lãnh đạo Trung Quốc đầu tiên tiếp Chủ tịch Quốc hội
Vương Đình Huệ,  thể hiện sự coi trọng cao độ quan hệ Việt Nam – Trung Quốc và chuyến thăm
của Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam

 
Một điểm nhấn quan trọng trong chuyến thăm là Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Ủy viên trưởng ??y ban Thường vụ Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc Tế đã ký Thỏa thuận hợp tác mới, lần đầu tiên thiết lập cơ chế ??y ban hợp tác giữa cơ quan l???p pháp hai nước với nhiệm vụ trọng tâ;m là làm sâ;u sắc và nâ;ng tầm hợp tác nghị viện, thúc đẩy cùng xâ;y dựng Cộng đồng chia sẻ tương lai Việt Nam - Trung Quốc có ý nghĩa chiến lược. Đâ;y là cơ chế đặc biệt, hiếm có trong quan hệ nghị viện thế giới, thể hiện sự tin cậy chính trị cao và quyết tâ;m của cả hai bên trong việc phát huy vai trò nghị viện thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trên các lĩnh vực vì hạnh phúc của Nhâ;n dâ;n hai nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
 
Với Thỏa thuận hợp tác mới vừa được ký, cơ quan l???p pháp hai nước không chỉ thiết lập cơ chế hợp tác đặc biệt mà còn bổ sung nhiều nội hàm hợp tác mới, phong phú và thực chất. Không chờ đến khi kết thúc chuyến thăm mà ngay trong chuyến thăm, nhiều nội dung hợp tác đã được triển khai. 
 
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Ủy viên trưởng ??y ban Thường vụ Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc
Triệu Lạc Tế ký Thỏa thuận hợp tác mới. Ảnh: Báo Quâ;n đội Nhâ;n dâ;n

Cụ thể, ngay sau khi Thoả thuận hợp tác giữa hai cơ quan l???p pháp được ký, Văn phòng Quốc hội Việt Nam và Văn phòng ??y ban Thường vụ Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc đã ký bản ghi nhớ hợp tác nhằm thúc đẩy trao đổi kinh nghiệm trong việc triển khai các hoạt động tham mưu, phục vụ hoạt động của cơ quan l???p pháp hai nước.
 
Tiếp đó, Nhóm Nghị sĩ hữu nghị hai nước đã có cuộc làm việc, trao đổi và nhất trí phát huy hơn nữa vai trò “cầu nối hữu nghị” của hai Nhóm Nghị sĩ hữu nghị, tăng cường hơn nữa sự hiểu biết, tin cậy chính trị giữa các đại biểu Quốc hội/Nhâ;n đại toàn quốc hai nước; trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm về xâ;y dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế, xâ;y dựng nền dâ;n chủ nhâ;n dâ;n, chính sách dâ;n tộc...
 
??y ban Kinh tế đã làm việc với ??y ban Tài chính Kinh tế của Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc, tập trung trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm xâ;y dựng, hoàn thiện thể chế phát triển kinh tế, các chính sách vĩ mô, phát triển khu thương mại tự do, các ưu tiên, ưu đãi khuyến khích đầu tư về đất đai, thuế, phí, thủ tục hành chính, các mô hình hoạt động của khu thương mại tự do, các cơ chế thử nghiệm có kiểm soát, phát triển đường sắt tốc độ cao, đường sắt cao tốc...
 
Ban Công tác đại biểu cũng đã làm việc với ??y ban Công tác đại biểu của Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc, chia sẻ kinh nghiệm về bồi dưỡng, nâ;ng cao chất lượng hoạt động của đại biểu dâ;n cử; mô hình tổ chức, phương thức hoạt động của cơ quan l???p pháp hai nước; mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của Nhâ;n đại/Hội đồng Nhâ;n dâ;n địa phương; tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương; các điều kiện bảo đảm hoạt động của đại biểu dâ;n cử; công tác quy hoạch đại biểu; tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của đại biểu Quốc hội hàng năm và nhiệm kỳ...
 
Sau chuyến thăm, Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Văn phòng Quốc hội Việt Nam sẽ phối hợp chặt chẽ với Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc, Văn phòng ??y ban Thường vụ Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc để thực hiện các nội dung hợp tác hai bên đã thống nhất. Trong đó, tiếp tục tăng cường giao lưu, trao đổi Đoàn cấp cao, các ??y ban chuyên môn, Nhóm Nghị sỹ hữu nghị; thúc đẩy và tạo điều kiện tăng cường hợp tác giữa Hội đồng nhâ;n dâ;n/Nhâ;n đại địa phương, đặc biệt là Hội đồng nhâ;n dâ;n/Nhâ;n đại các tỉnh, khu tự trị biên giới hai nước; tập trung trao đổi kinh nghiệm về công tác lập pháp, giám sát và quản trị đất nước, tăng cường trao đổi kinh nghiệm trên các lĩnh vực như quản trị xã hội, nâ;ng cao đời sống nhâ;n dâ;n, kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam và chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại mới... 
 
Trong phạm vi quyền hạn của cơ quan l???p pháp, hai bên cũng sẽ tích cực thúc đẩy hợp tác thiết thực, nhất là việc tạo lập khung khổ pháp lý và giám sát, đôn đốc thực hiện các thoả thuận hợp tác giữa hai nước trong các lĩnh vực như: Thương mại, đầu tư, giao thông vận tải, tài chính tiền tệ, an ninh lương thực, phát triển xanh, xóa đói giảm nghèo, văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ, y tế, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, giao lưu nhâ;n dâ;n… đẩy nhanh hợp tác chất lượng cao, thúc đẩy kết nối giữa khuôn khổ “Hai hành lang, một vành đai” và sáng kiến “Vành đai và Con đường”.
 
Hai cơ quan l???p pháp cũng sẽ tiếp tục tăng cường ủng hộ lẫn nhau và phối hợp trên các diễn đàn quốc tế, trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâ;m, bảo vệ công bằng, chính nghĩa quốc tế và lợi ích chung của các nước đang phát triển; thúc đẩy hòa bình, ổn định và phát triển phồn vinh của khu vực và trên thế giới./.
 

Với vai trò là cơ quan đại diện cao nhất của Nhâ;n dâ;n mỗi nước, việc Quốc hội Việt Nam và Nhâ;n đại toàn quốc Trung Quốc thiết lập quan hệ bền chặt, đi vào chiều sâ;u, thiết thực và hiệu quả hơn sẽ đóng góp quan trọng vào việc củng cố nền tảng dâ;n ý bền vững hơn, nền tảng xã hội vững chắc hơn cho quan hệ Việt Nam – Trung Quốc.

 

Xúc xắc Link Tải Xuống có tính cao và thấp